Cha mẹ đừng tự làm Dược sĩ cho bé tại nhà Việc nhiều trẻ nhập viện do dùng sai thuốc trong thời gian vừa qua rất đáng ngại. Cao đẳng Dược Hà Nội cho rằng, cha mẹ không nên tự làm thầy thuốc cho bé tại nhà. Đặc cách tốt nghiệp THPT có được xét tuyển Cao đẳng Dược? Xét tuyển Cao đẳng Y Dược Hà Nội ...
Trang chủ > Hỏi Đáp Giáo Dục > Tin Tức Y Tế & Giáo Dục > Cha mẹ đừng tự làm Dược sĩ cho bé tại nhà

Cha mẹ đừng tự làm Dược sĩ cho bé tại nhà

Đánh giá: 1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (2 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Việc nhiều trẻ nhập viện do dùng sai thuốc trong thời gian vừa qua rất đáng ngại. Cao đẳng Dược Hà Nội cho rằng, cha mẹ không nên tự làm thầy thuốc cho bé tại nhà.

duoc-si-cho-be-tai-nha

Đừng tự làm Dược sĩ tại nhà cho bé!

Sai lầm tai hại khi tự chẩn đoán bệnh cho con.

Trong vài trường hợp, việc tự ý dùng thuốc cho trẻ không dẫn đến sự nguy hại nào hoặc có khi trẻ chỉ bị rối loạn nhẹ, không có những tổn thương thực thể đáng kể.

Tuy nhiên, đã có trường hợp trẻ bị cảm sốt nhẹ nhưng cha mẹ lại cho dùng kháng sinh chloramphenicol (biệt dược nổi tiếng trước đây là Tifomycine) thường xuyên. Sau một thời gian, trẻ bị “thiếu máu bất sản” dẫn đến tử vong. Vì vậy cha mẹ nên đưa bé đến khám Y sĩ đa khoa để biết được tình trạng của bé.

Sử dụng toa thuốc cũ

Một số bà mẹ đã tự ý sử dụng đơn của bác sĩ đã kê cho con trong lần khám bệnh trước để mua thuốc dùng cho trẻ trong lần bệnh sau Cần lưu ý, một đơn thuốc bác sĩ kê sau khi khám chẩn đoán bệnh chỉ dành riêng cho một cá nhân vào một thời điểm và trong điều kiện nhất định nào đó. Vì vậy, dùng toa thuốc cũ là không đúng, thậm chí còn nguy hiểm không lường trước.

lien-thong-cao-dang-duoc-2016

Liên thông Cao đẳng Dược

Dùng không đúng cách, không đủ liều

Nhiều bậc cha mẹ có tâm lý sợ thuốc gây hại cho con nên đã tự ý điều chỉnh liều của bác sĩ (chỉ cho trẻ dùng 1-2 lần/ngày thay vì 3-4 lần); cho uống thuốc không đúng cách (như pha thuốc vào bình sữa cho trẻ bú và trẻ không bú hết); cho trẻ dùng thuốc quá liều do tâm lý nôn nóng, muốn mau hết bệnh bằng cách dồn liều thuốc uống trong ngày để uống một lần mà không biết cách làm này sẽ gây hại.

Dùng dạng thuốc không thích hợp

Dạng thuốc thích hợp cho trẻ là dạng thuốc lỏng (xirô, thuốc uống giọt, hỗn dịch, nhũ dịch). Tuy nhiên, có trường hợp cha mẹ dùng thuốc dành cho người lớn là thuốc viên nén, nghiền viên thuốc ra thành bột mịn và phân liều cho trẻ uống. Làm như thế có thể lấy liều không đúng hoặc phá hỏng dạng thuốc gây hại cho trẻ. Vì vậy Điều dưỡng đa khoa khuyên bạn cần phải làm theo đúng chỉ định của thầy thuốc.

Để thuốc trong tầm với của trẻ

Cha mẹ cất giữ thuốc không tốt, để trẻ có thể tự tiện dùng. Trong thực tế, nhiều trẻ phải đi cấp cứu do ngộ độc thuốc vì sự bất cẩn này. Ngoài các sai lầm kể trên, các bậc cha mẹ còn mắc phải một số sai lầm với mức độ không nghiêm trọng lắm, như: hù dọa, tạo không khí căng thẳng thay vì mềm mỏng, kiên trì thuyết phục trẻ uống thuốc. Có khi bố mẹ trộn thuốc vào bột, sữa hay thức ăn, thức uống. Trẻ kén ăn hay nhạy cảm mùi vị sẽ phản ứng, từ chối thức ăn mà trước đây chúng ưa thích. Đối với trẻ lớn hơn, trộn thức ăn như thế sẽ cho là mình bị đánh lừa và mất lòng tin ở cha mẹ..

nọp-ho-so-cao-dang-duoc

Xét tuyển Cao đẳng Dược học bạ THPT năm 2016

Địa điểm bán và tiếp nhận hồ sơ Tuyển sinh Cao đẳng Dược năm 2016

Địa chỉ nộp hồ sơ: Phòng 115 – Nhà N1 – 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (gần cầu vượt Ngã Tư Sở).

Điện thoại: 0466.895.895 – 0964.52.4343

Nguồn: Yhocquanhta.com

Có thể bạn quan tâm

Thuốc Bambuterol và toàn bộ thông tin về thuốc

Bambuterol có công dụng làm giảm các triệu chứng như ho, cảm thấy khó thở và thở khò khè ở những người bị bệnh hen suyễn.

Chat với chúng tôi