Bệnh thuỷ đậu là một trong những bệnh lây nhiễm nguy hiểm do một loại virus siêu vi có tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên.
- Trường Cao đẳng Y dược Pasteur hướng dẫn cách bảo quản vắc xin bạch hầu
- Ngắm dàn nữ sinh khiến cư dân mạng điên đảo trong ngày bế giảng
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh thuỷ đậu
Biểu hiện của bệnh thuỷ đậu ban đầu khi khởi phát trẻ thường có biểu hiện sốt, đau cơ, một số trường hợp có thể không xuất hiện những triệu chứng báo động. Những ngày sau đó trên cơ thể trẻ xuất hiện những nốt đậu, phỏng nước xuất hiện ở mựt, lưng và ngực sau đó lan dần khắp cơ thể. Mụn nước ban đầu chứa dịch màu trong sau đó dần chuyển sang màu vàng đục và hình thành những dạng khác nhau như mụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vẩy…
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh thuỷ đậu
Bệnh thuỷ đậu nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm như viêm tai, viêm thanh quản. Người bệnh có thể bị viêm tai trong, tai giữa hoặc tai ngoài, suy giảm thính lực. Tình trạng các nốt đậu mọc sâu vào bên trong miệng thanh quản có thể tạo nên biến chứng của bệnh viêm thanh quản, viêm phổi, sưng họng và khó nuốt, người bệnh sẽ khó thở, hoa ra máu, ho ra đờm…nguy hiểm hơn sẽ dẫn đến tử vong.
Sử dụng vắc xin Virus thuỷ đậu để phòng ngừa bệnh
Sử dụng vắc xin đúng cách là một trong những môn học bắt buộc được đưa vào hệ thống giảng dạy tại Cao đẳng điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur luôn hướng đến mục tiêu đào tạo đội ngũ Y bác sĩ giỏi chuyên môn, nắm vững kiến thức nhằm đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trong mọi trường hợp.
Tác dụng của vắc xin virus thuỷ đậu sống
Vắc xin thuỷ đậu sống thuộc nhóm dị ứng và nhóm hệ miễn dịch được phần nhóm vắc xin, kháng huyết thanh và thuốc miễn dịch, được sử dụng để kích thích miễn dịch và chủ động phòng chống bệnh thuỷ đậu. Đây là loại vắc xin thường được sử dụng cho trẻ em trên 12 tuổi.
Liều dùng vắc xin thuỷ đậu sống cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi
- Tiên 2 liều mỗi liều 0,5 ml. Dùng liều thứ hai sau liều thứ nhất từ 4 đến 8 tuần. Tiêm dưới da
- Tiêm vắc-xin sau khi phơi nhiễm
- Người lớn: ≥ 12 tuổi: Sử dụng trong vòng 3-5 ngày sau khi phơi nhiễm, liều đơn 0.5 ml. Dùng liều thứ hai sau liều thứ nhất từ 4-8 tuần. Tiêm dưới da
- Tạo miễn dịch chủ động ngăn ngừa nhiễm thủy đậu
- Trẻ em: 1-12 tuổi: liều đơn 0.5 ml. Nếu cần thiết, sử dụng một liều thứ hai trong ít nhất 3 tháng sau. Tiêm dưới da
- Tiêm vắc-xin sau khi phơi nhiễm
- Trẻ em: 1-12 tuổi: Sử dụng trong vòng 3-5 ngày sau khi phơi nhiễm, liều đơn 0.5 ml. Nếu cần thiết, sử dụng một liều thứ hai ít nhất 3 tháng sau.
Vắc xin virus thuỷ đậu sống tương tác với thuốc nào?
Một số loại thuốc không nên sử dụng chung với nhau, một số loại thuốc sử dụng chung sẽ gây nên tình trạng tương tác thuốc. Chính vì vậy trước khi tiêm vắc xin virus thuỷ đậu cán bộ y tế cần phải tìm hiểu từng tình trạng của bệnh nhân đang sử dụng những loại thuốc gì, thuộc thuốc kê toa hoặc không kê toa để kịp thời điều chỉnh.
Vắc xin virus thuỷ đậu sống tương tác với thuốc nào?
Tránh sử dụng salixylat trong vòng 6 tuần sau khi tiêm chủng để làm giảm nguy cơ mắc hội chứng Reye. Hiệu quả của vắc-xin bị giảm khi vắc-xin được sử dụng chung với các thuốc kháng virus hoạt kháng virus herpes (ví dụ như aciclovir, valaciclovir). Phản ứng miễn dịch với vắc-xin sống bị suy giảm nếu bệnh nhân sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch như corticosteroid liều cao, tác nhân alkyl hóa, chất chống chuyển hóa, liệu pháp xạ trị.
Cách xử lý và chăm sóc bệnh nhân bị thuỷ đậu
Khi bị bệnh thuỷ đậu cần phải cách ly bệnh nhân với những người khác, tất cả những đồ dùng cá nhân của bệnh nhân cần phải dùng riêng như khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần áo…
Đối với trẻ nhỏ khi bị bệnh thuỷ đậu cần phải có chế độ chăm sóc vệ sinh cho trẻ, trẻ nhỏ phải mang bao tay để tránh trường hợp cào gãi vào các nốt thuỷ đậu. Dùng nước ấm và khăn mềm thấm lau toàn thân, rửa nhẹ nhàng và tránh làm trợt các nốt thuỷ đậu sau đó dùng khăn khô thấm vào người trước khi mặc quần áo.
Bổ sung dinh dưỡng hợp lý như rau xanh, các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hoá như cháo, súp đặc biệt người bệnh nên uống nhiều nước lọc, bổ sung nhiều trái cây chứa nhiều vitamin như cam, chuối…
Chương trình đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng năm 2017
Trường Cao đẳng Y dược Pasteur là một địa chỉ đào tạo ngành Điều dưỡng uy tín chất lượng tại Hà Nội, xứng đáng để sinh viên theo học. Theo học ngành điều dưỡng không chỉ có cơ hội phát triển nghề nghiệp bản thân mà còn có đủ trình độ chuyên môn để chăm sóc người thân và gia đình.
Căn cứ vào quy chế tuyển sinh của Bộ LĐTB&XH năm 2017 Trường Cao đẳng Y dược Pasteur xét tuyển Cao đẳng điều dưỡng năm 2017 với điều kiện thí sinh chỉ tốt nghiệp THPT, hình thức tuyển sinh là xét tuyển thẳng thí sinh đõ THPT và không vi phạm pháp luật, không đang trong thời gian thi hành án.
Thời gian đào tạo hệ Cao đẳng điều dưỡng tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur là 2,5 năm và được cấp bằng chính quy. Đối với những thí sinh đang theo học và làm việc trong lĩnh vực khác nếu như yêu thích ngành Y dược, yêu thích ngành Điều dưỡng sẽ chuyển đổi ngành học bằng cách học văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng, Văn bằng 2 Cao đẳng Dược…
Chương trình đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng năm 2017
Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng điều dưỡng năm 2017
- Phiếu ĐKXT theo mẫu của Bộ LĐTB&XH
- Bằng tốt nghiệp THPT ( 02 bản phô tô công chứng) + bảng điểm tương đương với trường hợp người đã tốt nghiệp THPT từ năm 2016 trở về trước.
- Bản sao công chứng giấy nhận tốt nghiệp THPT tạm thời đối với thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017.
- Phong bì có dán sẵn tem, ghi rõ họ tên, địa chỉ và số điện thoại thí sinh để Nahf trường liên hệ khi cần.
- Giấy khai sinh công chứng, chứng minh thư công chứng + 04 ảnh 3*4 có ghi đầy đủ thông tin đằng sau ảnh và phong bì có dán sẵn tem thư.
- Giấy chứng nhận quyền ưu tiên khác nếu có
Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng điều Dưỡng – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur nộp về địa chỉ:
Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (gần cầu vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại liên hệ: 0926.895.895 – 0466.895.895