Các nhóm thuốc tại nhà thuốc mà Dược sĩ mới nào cũng cần biết Nếu bạn mới bắt đầu làm việc tại các quầy thuốc, nhà thuốc thì không thể bỏ qua các nhóm thuốc sau đây để có thể rút ngắn thời gian học việc.
Trang chủ > Hỏi Đáp Giáo Dục > Tin Tức Y Tế & Giáo Dục > Các nhóm thuốc tại nhà thuốc mà Dược sĩ mới nào cũng cần biết

Các nhóm thuốc tại nhà thuốc mà Dược sĩ mới nào cũng cần biết

Đánh giá: 1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Nếu bạn mới bắt đầu làm việc tại các quầy thuốc, nhà thuốc thì không thể bỏ qua các nhóm thuốc sau đây để có thể rút ngắn thời gian học việc.

Các nhóm thuốc tại nhà thuốc mà Dược sĩ mới nào cũng cần biết

Ảnh minh họa

Các nhóm thuốc tại nhà thuốc dành cho người mới bắt đầu học việc

Đối với sinh viên Đại học, Cao đẳng Dược mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế làm việc nên sẽ có nhiều bỡ ngỡ cũng như khó tránh khỏi những sai sót không mong muốn. Vì vậy việc chuẩn bị cho mình những kiến thức cần thiết cũng như tìm hiểu các tính huống thường gặp sẽ giúp bạn chủ động hơn trong công việc của mình rất nhiều.

Đối với các nhóm thuốc thường có tại nhà thuốc, bạn cần lưu ý đến:

Nhóm penicillin

  • Amoxicillin 250. 500mg (Ospamox, Clamoxyl )
  • Ampicillin 500mg (Servicillin)
  • Oxacillin (Euvioxcin)
  • Dạng phối hợp:
  • Amoxicillin + A.Clavulanit (Augmentin, Klamentin, Claminat)
  • Amoxicillin + Sulbactam (Sumakin, Bactamox)
  • Ampicillin + Sulbactam (Unasyn, Sulcilat, Cybercef)

Nhóm cephalosporin

Thế hệ 1:

  • Cephalexin 250, 500mg (Ospexin, Opxil)
  • Cefadroxil 250, 500mg (Cefadroxil Imex, Cefadroxil PY)

Thế hệ 2:

  • Cefaclor 250, 375mg (Ceclor, Mekocefaclor , Imeclor)
  • Cefuroxim 125, 250, 500mg (Zinnat, Cardiroxim, Cezirnate, Zimax)
  • Cefprozil (Pricefil, Cefprozil US)

Thế hệ 3:

  • Cefixime (Mecefix, Mactaxim)
  • Cefpodoxim (Tampac, Buclapoxim, Lucass, Ludox)
  • Cefdinir (Topdinir, Tenadinir)

Nhóm quinolone

  • Acid nalidixic
  • Ciprofloxacin (Ciprobay, Cipro Imex, Scanax)
  • Ofloxacin
  • Norfloxacin
  • Levofloxacin (tavanic, Levofloxacin Stada)
  • Moxifloxacin (Avelox, Moxifloxacin Savi)

Macrolid

  • Azithromycin (Zinthromax, Azicin)
  • Clarythromycin (Klacid, Clarythromycin Stada)
  • Erythromycin
  • Roxithromycin
  • Spiramycin (Rovamycin)

Một số khác sinh khác:

  • Tetracyclin
  • Doxycyclin
  • Minocyclin (Zalenka)
  • Lincomycin
  • Clindamycin (Dalacin)
  • Cotrim
  • Cloramphenicol

Kháng nấm

  • Ketoconazol
  • Itraconazol (Sporal, Eszol)
  • Miconazol
  • Fluconazol
  • Nystain
  • Kháng virus
  • Acyclovir

Giảm đau – kháng viêm

  • Paracetamol (Servigesic, Temol, Partamol, Mexcold)
  • Idarac

Thuốc Paracetamol

Thuốc Paracetamol

Corticoid:

  • Prednisolon (Solupred)
  • Methylprednisolon 4, 16mg (Medrol, Menison)
  • Betamethason
  • Dexamethason
  • Triamcinolon
  • Hydrocortisol

Nsaid

  • Diclofenac (Volraren, Cataflam)
  • Acelofenac
  • Ibuprofen
  • Indomethacin
  • Mefenamic (dolfenal , Mefenamic Stada)
  • Celecoxib (Celebrex)
  • Meloxicam (Mobic, Meloxicam stada)
  • Etoricoxib (Arcoxia)
  • Piroxicam
  • Alpha choay
  • alpha mebiphar
  • Katrypsil
  • Statrypsine
  • Bromelain (Kotase)

Kháng histamin

  • Chlorpheniramin 2mg, 4mg
  • Dexchlorpheniramin (Vacopola)
  • Alimemazin (Theralene)
  • Promethazin (Phenegal)
  • Flunarizin (Sibelium)
  • Cinnarizin (Stugeron)
  • Diphenhydramin (Nautamin)
  • Dimehydrinat
  • Loratadin (Clarytin, Lorastad)
  • Desloratadin (Aerius)
  • Cetirizin (Cezil)
  • Levocetirizine (Xyzal)
  • Fexofenadin (Telfast, Telfor)

Thuốc ho – long đàm

– Giảm ho: Terpin codein, Terpin Zoat, Neocodion, Toplexil, Eugica

– Long đàm:

  • Acetylcystein (Acemuc, Exomuc)
  • Bromhexin (Bisolvon)
  • Ambroxol (Muscosolvan)

Trên thực tế còn rất nhiều các nhóm thuốc khác, trang Văn bằng 2 Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur sẽ tiếp tục cập nhật.

Bên cạnh đó, nếu bạn đang có ý định theo học ngành Dược thì Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur là địa chỉ uy tín hàng đầu tại Việt Nam với điều kiện tuyển sinh và thủ tục hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược đơn giản mà bạn không nên bỏ qua.

Nguồn: caodangyduoc.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Thuốc Bambuterol và toàn bộ thông tin về thuốc

Bambuterol có công dụng làm giảm các triệu chứng như ho, cảm thấy khó thở và thở khò khè ở những người bị bệnh hen suyễn.

Chat với chúng tôi